0908.326.779 - 0906.362.707
 

Kết quả tìm kiếm "tu van ve sinh an toan thuc pham"

Đề xuất điều kiện cơ sở sản xuất thức ăn thủy sản
Tại dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đề xuất quy định về điều kiện cơ sở sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản.
Chợ truyền thống chuyển đổi cách thức tiếp cận khách hàng
Tiểu thương chợ truyền thống không chỉ bán hàng tại chỗ mà còn đẩy mạnh kinh doanh trực tuyến. Đây là bước chuyển quan trọng của mô hình bán lẻ truyền thống nhằm giữ chân khách, tăng sức mua.
Vì sao nông sản, ẩm thực Việt chưa làm giàu được cho người Việt?
Việt Nam có những loại nông sản nổi tiếng xét ở góc độ nguyên liệu như gạo, điều, các loại trái cây nhiệt đới… Cùng với đó, nhiều món ăn của Việt Nam cũng được thế giới biết đến như phở, chả giò, bún chả, bánh mì thịt.v.v… Thế nhưng đa phần, người Việt chưa thể giàu lên được bao nhiêu từ những hàng hóa trên
Quản lý rủi ro: Sợ mất quyền lợi nên không muốn thay đổi
TS Nguyễn Đình Cung cho rằng, nguyên tắc quản lý rủi ro sẽ tạo động lực cho doanh nghiệp càng tuân thủ tốt quy định thì càng có lợi và cơ quan nhà nước với nguồn lực hạn chế sẽ tăng hiệu quản lý nhà nước.
Kiểm soát hàng hóa tại chợ truyền thống: Còn nhiều lỗ hổng
Hệ thống quản lý, thanh tra, kiểm tra liên ngành và kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm chưa đầy đủ, thiếu nhân lực, thiếu trang thiết bị kiểm tra nhanh tại chỗ, phương tiện kiểm tra thiếu, nhận thức của người tiêu dùng chưa đầy đủ, tiểu thương chạy theo lợi nhuận... Đó là những tồn tại khiến việc kiểm soát hàng hóa tại chợ truyền thống đang gặp không ít khó khăn. Để xử lý những “lỗ hổng” này, các ngành liên quan cần phối hợp đồng bộ hơn nữa trong giám sát chặt chẽ hàng hóa đưa vào chợ.
Nhân rộng mô hình an toàn thực phẩm
Thời gian qua, việc xây dựng và triển khai các mô hình về an toàn thực phẩm (ATTP) luôn được ngành y tế Hà Nội chú trọng và đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, để phát huy hơn nữa hiệu quả những mô hình này, cần ý thức, trách nhiệm của cả ba bên là cơ quan quản lý, hộ kinh doanh và người tiêu dùng.
Quy định về khám sức khỏe sẽ được sửa đổi đơn giản hơn
Theo quy định, người trực tiếp sản xuất thực phẩm phải được khám sức khoẻ. Thời hạn khám sức khoẻ có giá trị sử dụng trong 12 tháng kể từ ngày ký kết luận sức khoẻ.
Hà Nội: Đẩy mạnh tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm
Hiện vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm chưa được kiểm soát hiệu quả; ý thức của một bộ phận nông dân còn thấp, vẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, kháng sinh vượt ngưỡng cho phép... Trước thực trạng đó, Sở NN&PTNT Hà Nội đã và đang đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nhằm nâng cao ý thức cho người dân về sản xuất nông nghiệp, bảo đảm an toàn thực phẩm ngay từ khâu sản xuất.
Thêm mối lo an toàn thực phẩm
Từ tháng 7-2016, Luật Thú y có hiệu lực, quy định chỉ thực hiện kiểm dịch đối với động vật, sản phẩm động vật xuất tỉnh. Sau một thời gian Luật đi vào cuộc sống, việc bỏ kiểm dịch nội tỉnh đã gây rất nhiều khó khăn, bất cập trong công tác kiểm tra, kiểm soát tại các cơ sở giết mổ, sơ chế, bảo quản kinh doanh, vận chuyển động vật.
Đầu  Trước   33  34  35  36  37  38  39  40  41   Tiếp  Cuối

Liên kết

Hotline tư vấn miễn phí 24/7
ATV MEDIA
Đối tác - Khách hàng
Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế
Giấy phép quảng cáo Cục ATTP
Cấp giấy phép ATTP Cục VSATTP
Xác nhận Công bố - Cục ATTP
Viện kiểm nghiệm ATTP quốc gia
Trung tâm Đo lường chất lượng 3
Văn bản Luật thực phẩm
Cục SHTT Việt Nam
Cục Bản quyền Việt Nam
Tổ chức chứng nhận ICA Việt Nam
Tổ chức ACM Vương quốc Anh
Sở Công thương HCM
Sở Nông nghiệp HCM
Chi cục ATTP HCM
Cục đo lường chất lượng Việt Nam
Sở kế hoạch Đầu tư HCM
Tra cứu Doanh nghiệp
Kiểm nghiệm định kỳ thực phẩm